Logo

    Tìm kiếm: nuôi thủy sản

    61 kết quả được tìm thấy

    Cán bộ kỹ thuật Chi cục Thủy sản kiểm tra, đánh giá mô hình nuôi thử nghiệm sò huyết thương phẩm tại gia đình bà Vũ Thị Nga (xã Kim Trung).

    Triển vọng từ mô hình nuôi sò huyết trong ao tôm

    Nông nghiệp-

    Lâu nay, tôm vẫn là con nuôi thủy sản chủ lực của nhiều nông dân ven biển huyện Kim Sơn. Tuy nhiên, để giảm áp lực về môi trường cũng như rủi ro dịch bệnh, người dân ở đây đã sáng tạo, thả thêm các con nuôi khác, trước là cua, nay là sò huyết-một đối tượng nuôi mới có giá trị kinh tế cao, tạo thành mô hình sản xuất kết hợp, đa tầng rất hiệu quả.

    Nông dân Kim Sơn chuẩn bị các điều kiện cho vụ nuôi thủy sản mới

    Nông dân Kim Sơn chuẩn bị các điều kiện cho vụ nuôi thủy sản mới

    Nông nghiệp-

    Thời điểm này, người nuôi thủy sản vùng ven biển huyện Kim Sơn đang tích cực chuẩn bị các điều kiện để bước vào vụ nuôi thủy sản chính trong năm. Việc này không chỉ tạo ra sự chủ động trong quá trình nuôi mà còn giúp hạn chế dịch bệnh, nâng cao năng suất, thu nhập cho người dân.

    Hiệu quả từ mô hình nuôi cá nước ngọt theo hướng VietGAP

    Hiệu quả từ mô hình nuôi cá nước ngọt theo hướng VietGAP

    Nông nghiệp-

    Với lợi thế về chăn nuôi thủy sản, nhiều địa phương trên địa bàn huyện Gia Viễn đang tập trung phát triển sản xuất theo quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản tập trung. Nhiều hộ nuôi đã mạnh dạn đầu tư trang thiết bị, chuyển đổi sang mô hình nuôi cá thâm canh, bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP. Là một trong những người tiên phong áp dụng nuôi cá theo hướng VietGAP, mỗi năm, ông Bùi Đức Thịnh, thôn Hoàng Quyển, xã Gia Hòa xuất bán trên trên 70 tấn cá, đạt doanh thu 3,5 tỷ đồng/năm, trừ hết chi phí đầu tư còn thu lãi trên 700 - 800 triệu đồng/năm.

    Yên Thành khuyến khích phát triển các mô hình nuôi thủy sản

    Yên Thành khuyến khích phát triển các mô hình nuôi thủy sản

    Nông nghiệp-

    Cùng với đẩy mạnh chăn nuôi, trồng trọt theo hướng hàng hóa tập trung, những năm gần đây, nhiều hộ nông dân ở xã Yên Thành (huyện Yên Mô) đã mạnh dạn chuyển đổi những diện tích cấy lúa kém hiệu quả sang mô hình nuôi thả thủy sản.

    Mô hình trồng cây ăn quả kết hợp chăn nuôi cho hiệu quả kinh tế cao

    Mô hình trồng cây ăn quả kết hợp chăn nuôi cho hiệu quả kinh tế cao

    Nông nghiệp-

    Nhờ chuyển đổi diện tích sau dồn điền đổi thửa, chị Nghiêm Thị Loan, hội viên phụ nữ xóm Chùa, xã Yên Từ (huyện Yên Mô) đã đầu tư trồng các loại cây ăn quả kết hợp chăn nuôi thủy sản và một số con nuôi khác trên diện tích gần 1.000m2, bước đầu cho hiệu quả kinh tế cao, mở ra triển vọng về mô hình cây-con hiệu quả phù hợp với đồng đất địa phương.

    Công bố quyết định thành lập 2 chi bộ hợp tác xã

    Công bố quyết định thành lập 2 chi bộ hợp tác xã

    Thời sự-

    Sáng 18/6, Đảng ủy xã Yên Hòa công bố quyết định thành lập chi bộ HTX nông nghiệp Yên Hòa; Đảng ủy xã Yên Đồng công bố quyết định thành lập chi bộ HTX chăn nuôi thủy sản Sông Đằng. Đến dự lễ công bố có đồng chí Mai Văn Tuất, TVTU, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy; lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện Yên Mô, lãnh đạo Đảng ủy, HĐND, UBND các xã Yên Hòa và Yên Đồng.

    Gia Minh, chuyển đổi diện tích cấy lúa kém hiệu quả sang nuôi thủy sản

    Gia Minh, chuyển đổi diện tích cấy lúa kém hiệu quả sang nuôi thủy sản

    Nông nghiệp-

    Biến khó khăn thành lợi thế, khoảng vài năm trở lại đây nhiều nông dân ở xã Gia Minh (Gia Viễn) đã mạnh dạn chuyển đổi diện tích sâu trũng cấy lúa kém hiệu quả sang nuôi thủy sản đi đôi với đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất. Vì vậy đời sống của họ đã được cải thiện đáng kể.

    Gia Viễn: Thu hoạch thủy sản, chuẩn bị sản xuất vụ đông xuân

    Gia Viễn: Thu hoạch thủy sản, chuẩn bị sản xuất vụ đông xuân

    Kinh tế-

    Mấy năm nay, diện tích lúa vụ mùa ở huyện Gia Viễn giảm mạnh, vụ mùa 2020, toàn huyện chỉ còn gieo cấy trên 2.500 ha. Diện tích còn lại được nhiều địa phương chuyển đổi sang chuyên canh thủy sản hoặc nuôi thủy sản ngắn vụ. Những ngày này, nhiều địa phương ở huyện Gia Viễn đang đẩy mạnh thu hoạch thủy sản, thủy cầm để có diện tích triển khai sản xuất vụ đông xuân.

    Chuẩn bị các điều kiện cho vụ nuôi thủy sản mới

    Chuẩn bị các điều kiện cho vụ nuôi thủy sản mới

    Công nghiệp-

    Năm 2020, toàn tỉnh có kế hoạch thả nuôi 13.920 ha thủy sản, phấn đấu sản lượng đạt 54.210 tấn. Để hoàn thành tốt mục tiêu trên, Chi cục Thủy sản đang phân công cán bộ chuyên môn phối hợp với các địa phương, HTX nuôi trồng thủy sản tuyên truyền, hướng dẫn hộ nuôi các biện pháp cải tạo ao đầm, gia cố bờ bao, đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng, áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, bảo đảm việc xuống giống đúng thời vụ.

    Một số biện pháp kỹ thuật chống rét cho con nuôi thủy sản

    Một số biện pháp kỹ thuật chống rét cho con nuôi thủy sản

    Nông nghiệp-

    Trong nuôi trồng thủy sản, các đối tượng con nuôi thủy sản là những động vật biến nhiệt, có nhiệt độ cơ thể thay đổi theo nhiệt độ môi trường, khi rét đậm, rét hại kéo dài sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các động vật thủy sản, nhất là một số đối tượng chịu rét kém như: Rô phi, diêu hồng, chim trắng, trôi ấn Độ, ếch, tôm càng xanh ... thường dễ bị chết gây thiệt hại về kinh tế cho người nuôi thủy sản. Để chủ động trong công tác chống rét cho con nuôi thủy sản, người nuôi cần thực hiện tốt một số biện pháp sau:

    Bảo vệ con nuôi thủy sản trong giai đoạn giao mùa

    Bảo vệ con nuôi thủy sản trong giai đoạn giao mùa

    Nông nghiệp-

    Trong thời điểm giao mùa như hiện nay, biên độ giao động nhiệt giữa ngày và đêm lớn. Sự chênh lệch này làm cho đối tượng nuôi dễ bị sốc, giảm sức đề kháng. Các yếu tố môi trường bị biến động theo chiều hướng xấu, khiến cho đối tượng nuôi dễ bị các tác nhân gây bệnh tấn công, làm bùng phát dịch bệnh gây thiệt hại cho người nuôi. Để duy trì ổn định môi trường ao nuôi và nâng cao sức đề kháng, ngăn ngừa bùng phát dịch bệnh trên đối tượng nuôi thủy sản, người nuôi thực hiện một vài giải pháp kỹ thuật trong giai đoạn giao mùa như sau:

    Cần sớm xây dựng thương hiệu hàu giống Kim Sơn

    Cần sớm xây dựng thương hiệu hàu giống Kim Sơn

    Công nghiệp-

    Cùng với các loại con nuôi thủy sản vùng ven biển như tôm, cua, ghẹ..., hiện nay sản xuất hàu giống đang là một trong những thế mạnh, đem lại thu nhập cao, ổn định cho nhiều ngư dân vùng ven biển Kim Sơn. Tuy nhiên, để nghề nuôi hàu giống phát triển rất cần có sự vào cuộc của các cơ quan quản lý nhà nước cũng như ngành Nông nghiệp nhằm sớm xây dựng thương hiệu cho sản phẩm hàu giống Kim Sơn.

    Khánh Thượng: Nghề nuôi thủy sản cho hiệu quả cao

    Khánh Thượng: Nghề nuôi thủy sản cho hiệu quả cao

    Kinh tế-

    Với lợi thế có diện tích sâu trũng ven đê sông Vạc, xã Khánh Thượng (huyện Yên Mô) đã quy hoạch vùng nuôi thủy sản tập trung và vận động nhân dân ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, mở rộng sản xuất các con nuôi thủy sản có giá trị trên cơ sở nắm bắt nhu cầu và quy luật của thị trường.

    HTX nuôi trồng thủy sản xã Gia Minh: Kết quả của mô hình dân vận khéo

    HTX nuôi trồng thủy sản xã Gia Minh: Kết quả của mô hình dân vận khéo

    Nông nghiệp-

    Những ngày cuối tháng 7/2019, Hợp tác xã nuôi trồng thủy sản xã Gia Minh (Gia Viễn) đã tổ chức đại hội thành lập với sự đồng thuận, nhất trí cao của 19 thành viên. Đây được đánh giá là bước phát triển cả về chất và lượng của kinh tế tập thể ở xã Gia Minh nói chung, của hợp tác xã nói riêng bởi tiền thân của HTX là một tổ hợp tác nuôi thủy sản nhỏ của thanh niên trong xã. Kết quả đó là nhờ Gia Minh đã làm tốt công tác dân vận, tập hợp và phát huy sức mạnh nội lực trong nhân dân.

    Nông dân xóm Chùa chuyển đổi ruộng trũng sang trồng chuối và nuôi thủy sản

    Nông dân xóm Chùa chuyển đổi ruộng trũng sang trồng chuối và nuôi thủy sản

    Nông nghiệp-

    Được sự quan tâm, giúp đỡ của các cấp, các ngành, năm 2017, một nhóm hộ nông dân xóm Chùa (xã Yên Từ- huyện Yên Mô) đã mạnh dạn chuyển đổi vùng đất trũng cấy lúa kém hiệu quả sang mô hình trồng chuối tây Thái Lan kết hợp với nuôi thả cá, quy mô 3 ha và thành lập HTX Tiên Phong chuyên trồng chuối kết hợp với nuôi thủy sản.

    Hiệu quả từ mô hình Tổ hợp tác Thanh niên nuôi thủy sản xã Phú Lộc

    Hiệu quả từ mô hình Tổ hợp tác Thanh niên nuôi thủy sản xã Phú Lộc

    Nông nghiệp-

    Với mô hình sản xuất tập trung, cùng nhau tương trợ, giúp đỡ trong các khâu sản xuất, Tổ hợp tác Thanh niên nuôi thủy sản xã Phú Lộc (huyện Nho Quan) đã góp phần chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu cây trồng, mở ra cơ hội làm giàu cho các thành viên trên chính mảnh đất quê hương.

    Phụ nữ xã Phú Long vươn lên thoát nghèo

    Phụ nữ xã Phú Long vươn lên thoát nghèo

    Nông nghiệp-

    Phú Long là một xã vùng cao nằm ở phía nam của huyện Nho Quan. Tuy có địa thế không thuận lợi, nhưng nhân dân trong xã đã phát huy tiềm năng về đất đai, nguồn lực lao động để phát triển kinh tế. Ngoài các mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng của thanh niên cho đến các gia trại, trang trại chăn nuôi gia súc kết hợp nuôi thủy sản của hội viên hội nông dân xã, phụ nữ xã Phú Long cũng tích cực tham gia phát triển kinh tế hộ, góp phần giảm nghèo, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống.

    Yên Đồng: Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, thủy sản

    Yên Đồng: Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, thủy sản

    Nông nghiệp-

    Những năm gần đây, thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, người dân xã Yên Đồng (Yên Mô) đã phát huy nội lực, biến khó khăn thành lợi thế để phát triển chăn nuôi và thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa có giá trị, góp phần nâng cao thu nhập và phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.

    Chăm sóc và quản lý con nuôi thủy sản nước ngọt

    Chăm sóc và quản lý con nuôi thủy sản nước ngọt

    Công nghiệp-

    Trong nuôi trồng thủy sản nước ngọt, ngoài khâu cải tạo ao, chọn và thả giống, việc chăm sóc và quản lý đàn cá nuôi đóng vai trò hết sức quan trọng quyết định đến năng suất và hiệu quả kinh tế của cả vụ nuôi. Để chăm sóc và quản lý con nuôi thủy sản nước ngọt tốt hơn, bà con cần thực hiện một số biện pháp sau:

    Yên Hòa: Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật trong phát triển thủy sản

    Yên Hòa: Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật trong phát triển thủy sản

    Công nghiệp-

    Với nhiều lợi thế trong nuôi thủy sản nước ngọt, những năm qua xã Yên Hòa (huyện Yên Mô) đã vận động nhân dân đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhằm tăng hiệu quả trên một đơn vị diện tích canh tác, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.

    Gia Viễn: Nhiều hộ dân cải tạo nguồn nước khi nuôi thủy sản nội đồng

    Gia Viễn: Nhiều hộ dân cải tạo nguồn nước khi nuôi thủy sản nội đồng

    Công nghiệp-

    Gia Viễn là huyện đi đầu trong phong trào nuôi cá nước ngọt nội đồng của tỉnh ta. Theo Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện, hiện nay toàn huyện có 1.723,5 ha nuôi trồng thủy sản, trong đó nuôi thâm canh chiếm khoảng 386 ha. Hàng năm cung ứng ra thị trường khoảng 15,5 nghìn tấn cá nước ngọt, chủ yếu là các đối tượng cá trắm cỏ, cá chép dài, cá trắm đen.

    Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ trong các mô hình khuyến nông

    Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ trong các mô hình khuyến nông

    Nông nghiệp-

    Những năm qua, Trung tâm Khuyến nông tỉnh đã xây dựng nhiều mô hình về trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản và mở các lớp tập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật tiên tiến cho nông dân áp dụng vào sản xuất đại trà nhằm nâng cao thu nhập cho người dân. Riêng trong năm 2018, Trung tâm đã xây dựng và tổ chức thực hiện 12 mô hình, đề tài, dự án thuộc nguồn kinh phí khuyến nông. Trong đó có 6 mô hình thuộc lĩnh vực trồng trọt, 5 mô hình chăn nuôi và 1 mô hình thủy sản.

    Yên Hòa: Mưa nắng thất thường khiến người nuôi thủy sản bất an

    Yên Hòa: Mưa nắng thất thường khiến người nuôi thủy sản bất an

    Kinh tế-

    Thời gian qua, một số diện tích nuôi cá tại xã Yên Hòa (huyện Yên Mô) đã bị thiệt hại. Theo UBND xã, nguyên nhân được xác định ban đầu là do yếu tố thời tiết nắng, mưa thất thường cộng thêm việc cải tạo, xử lý ao đầm nuôi của người dân chưa triệt để.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long